Kết quả tìm kiếm cho "Ngày Thơ Việt Nam 2024"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1614
Với số điểm tuyệt đối 30/30, em Nguyễn Lê Hiền Mai, học sinh lớp chuyên Hóa, Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ đã xuất sắc trở thành thủ khoa khối A00 của cả nước trong Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2025 khi đạt điểm tuyệt đối Toán 10, Vật lý 10, Hóa học 10.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đã chính thức được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 12/7 vừa qua.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Ngày 14/7, Đại hội đại biểu Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025-2030 đã hiệp thương suy cử Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa gồm 15 đại biểu; ông Nguyễn Ngọc Trác được suy cử giữ chức Trưởng ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa nhiệm kỳ 2025-2030.
Với kim ngạch xuất khẩu khoảng 2 tỷ USD mỗi năm, cá tra góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới. Tuy nhiên, chuỗi giá trị của ngành hàng này vẫn phụ thuộc nhiều vào sản phẩm sơ chế, có giá trị gia tăng thấp.
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Ngày 11/7/1995 không chỉ là cột mốc lịch sử của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ mà còn là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam trên trường quốc tế. Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia từng là đối thủ trong chiến tranh thể hiện tinh thần vượt lên trên quá khứ, lựa chọn đối thoại và hợp tác vì lợi ích quốc gia và hòa bình khu vực. Ba thập kỷ qua, mối quan hệ này đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách và phát triển, từ những bước đi thận trọng đến quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Ngành cá tra mỗi năm mang về cho đất nước hơn 2 tỷ USD, tạo việc làm ổn định cho hơn 500.000 lao động, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của ĐBSCL. Từ loài cá quen thuộc trong bữa cơm dân dã, cá tra đã vươn ra thế giới, có mặt tại hơn 140 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành mặt hàng chủ lực của Việt Nam.
“Trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ và sau gần 4 tháng thực hiện nhiệm vụ sau khi Sở Xây dựng thành lập mới trên cơ sở hợp nhất 2 Sở Xây dựng và Sở Giao thông vận tải (GTVT), ngành xây dựng An Giang đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần cho sự phát triển chung của tỉnh” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức nhận định.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Trong số 72 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong 6 tháng năm 2025, Singapore là nhà đầu tư lớn nhất với 2,41 tỷ USD, chiếm 25,9% tổng vốn đăng ký cấp mới.